KIẾN GIẢI VỀ CHỮA TRỊ UNG THƯ - PHẦN 9: RĂN DẠY KINH NGHIỆM CHỮA UNG THƯ

"Mắc phải ung thư nên làm gì? Tôi cho rằng cần lý trí, vội vàng chọn cách chữa vô cùng nguy hiểm.Quyết sách sai lầm sẽ dẫn đến cái chết, hối hận thì cũng đã muộn. Phẫu thuật, hoá xạ trị không phải là phương án đầu tiên."

 

KIẾN GIẢI VỀ CHỮA TRỊ UNG THƯ - PHẦN 9 : RĂN DẠY KINH NGHIỆM CHỮA UNG THƯ

 

"Mắc phải ung thư nên làm gì? Tôi cho rằng cần lý trí, vội vàng chọn cách chữa vô cùng nguy hiểm.Quyết sách sai lầm sẽ dẫn đến cái chết, hối hận thì cũng đã muộn. Phẫu thuật, hoá xạ trị không phải là phương án đầu tiên."

Đem hy vọng chữa ung thư gửi gắm cả vào phẫu thuật cắt bỏ. Bác sỹ gọi đây là thuật trừ tận gốc.Kết quả kiểm tra thực tế chứng minh đã hoàn toàn thất bại. Không những không diệt được tận gốc ung thư mà lại còn phá huỷ chức năng chống ung thư của cơ thể. Hiện nay chúng ta chỉ đặt hết hy vọng vào hoá trị. Thực tiễn chứng minh đã thất bại. Căn cứ của sinh mệnh chống ung thư là dùng bạch cầu ăn tế bào ung thư nhưng hoá trị khiến lượng bạch cầu giảm sút. Thực tiễn chứng minh thuốc để hoá trị giết tế bào ung thư, đồng thời giết bạch cầu còn nhiều hơn.

Có người không hiểu được. Bởi vì họ từng chứng kiến bệnh nhân ung thư vẫn khoẻ lại và không bị tái phát sau phẫu thuật và hoá trị. Điều này không chứng tỏ phẫu thuật ung thư và hóa xạ trị có hiệu quả sao?

Kỳ thực, cách kiểm chứng khoa học nên là sau khi điều trị, kiểm nghiệm những bệnh nhân này xem năng lực sinh tồn và chức năng chống ung thư của họ có được nâng cao hơn không. Ví dụ như tinh thần tốt lên, ăn uống cảm thấy có khẩu vị. Thế nhưng, chúng ta lại thấy rằng những bệnh nhân đã qua trị liệu lại giảm sút năng lực sinh tồn-tinh thần héo hon, thường xuyên buồn nôn, ăn uống kém… đều là hiện tượng không tốt. Do đó, chúng ta thấy những người này sống được là nhờ năng lực hồi phục của bản thân. Điều gì có thể chứng minh? Bởi vì rất nhiều người mắc ung thư chưa trải qua bất kỳ trị liệu gì, hoặc điều trị không có hiệu quả, thậm chí có người bị chẩn đoán chỉ sống được một thời gian ngắn nữa, về sau chả dùng thuốc gì cả, tự nhiên khoẻ mạnh lại.Đem hy vọng chữa ung thư gửi gắm cả vào phẫu thuật cắt bỏ. Bác sỹ gọi đây là thuật trừ tận gốc.

Kết quả kiểm tra thực tế chứng minh đã hoàn toàn thất bại. Không những không diệt được tận gốc ung thư mà lại còn phá huỷ chức năng chống ung thư của cơ thể. Hiện nay chúng ta chỉ đặt hết hy vọng vào hoá trị. Thực tiễn chứng minh đã thất bại. Căn cứ của sinh mệnh chống ung thư là dùng bạch cầu ăn tế bào ung thư nhưng hoá trị khiến lượng bạch cầu giảm sút. Thực tiễn chứng minh thuốc để hoá trị giết tế bào ung thư, đồng thời giết bạch cầu còn nhiều hơn. Có người không hiểu được. Bởi vì họ từng chứng kiến bệnh nhân ung thư vẫn khoẻ lại và không bị tái phát sau phẫu thuật và hoá trị. Điều này không chứng tỏ phẫu thuật ung thư và hóa xạ trị có hiệu quả sao? Kỳ thực, cách kiểm chứng khoa học nên là sau khi điều trị, kiểm nghiệm những bệnh nhân này xem năng lực sinh tồn và chức năng chống ung thư của họ có được nâng cao hơn không. Ví dụ như tinh thần tốt lên, ăn uống cảm thấy có khẩu vị. Thế nhưng, chúng ta lại thấy rằng những bệnh nhân đã qua trị liệu lại giảm sút năng lực sinh tồn-tinh thần héo hon, thường xuyên buồn nôn, ăn uống kém… đều là hiện tượng không tốt. Do đó, chúng ta thấy những người này sống được là nhờ năng lực hồi phục của bản thân. Điều gì có thể chứng minh? Bởi vì rất nhiều người mắc ung thư chưa trải qua bất kỳ trị liệu gì, hoặc điều trị không có hiệu quả, thậm chí có người bị chẩn đoán chỉ sống được một thời gian ngắn nữa, về sau chả dùng thuốc gì cả, tự nhiên khoẻ mạnh lại.

Mắc phải ung thư nên làm gì? Tôi cho rằng cần lý trí, vội vàng chọn cách chữa vô cùng nguy hiểm.Quyết sách sai lầm sẽ dẫn đến cái chết, hối hận thì cũng đã muộn. Phẫu thuật, hoá xạ trị không phải là phương án đầu tiên. Bởi những phương pháp điều trị này đều làm tổn hại chức năng tự tổ chức của sinh mệnh. Trị liệu xong đều khiến ăn uống kém, tinh thần giảm sút. Phương Tây hiện nay vì sao lại khởi xướng “chung sống với ung thư”? Điều này minh chứng chọn “chung sống” hơn là chọn điều trị thì hy vọng sống sót cao hơn.

Kết luận của nhà nghiên cứu ung thư người Mỹ Harding là thông qua điều tra tỷ lệ người điều trị và không điều trị. Còn kết luận của tôi là từ tự bản thân nhìn nhận hiệu quả sau 2 phương pháp điều trị-phẫu thuật và hoá trị rồisuy luận logic đúc rút ra phán đoán chủ quan. Phán đoán này của tôi nhằm cung cấp ý kiến cho bệnh nhân ung thư lựa chọn điều trị. Tuy nhiên tôi không phủ định một số loại ung thư bắt buộc phải phẫu thuật bởi vì mỗi một bệnh nhân cụ thể đều có một tình trạng cụ thể khác nhau. Nhưng nếu coi phẫu thuật là lựa chọn hàng đầu thì không nên.Thông qua nghiêm túc tổng kết quá khứ, năm 2005 tỷ lệ tử vong của bệnh nhân ung thư ở Mỹ lần đầu thuyên giảm. Trước đó, mỗi năm tỷ lệ này đều tăng lên. Hiện tượng này chứng minh, nghiêm túc tổng kết giáo huấn, phổ cập thường thức chữa trị ung thư, tuyên truyền phổ biến ung thư là bệnh mãn tính, tiêu trừ tâm lý khiếp sợ ung thư, khởi xướng cùng chung sống với ung thư mới từ đau khổ thu được kết quả.

Tác giả đã phỏng vấn rất nhiều người khỏi ung thư và đúc rút được một số kết luận như sau:

1) Học thuyết trước đây cho rằng ung thư do vi rút lây truyền là sai. Từ đó sản sinh ra rất nhiều phán đoán và cách điều trị vì thế cũng sai theo.

2) “Thuyết ung thư chắc chắn chết” là sai. Thực tiễn chứng mình: ung thư giai đoạn cuối chắc chắn chết, di căn chắc chắn chết, lở loét chắc chắn chết đều sai cả. Vì thế học thuyết phân chia giai đoạn ung thư đối với việc phán đoán tử von gung thư cũng sai.

3) Ung thư không có chuyên gia. Bởi vì phán đoán của họ thường xuyên sai.

4) Điều quan trọng nhất của chữa trị ung thư không phải là cắt bỏ hay hoá trị mà là thay đổi hoàn cảnh, thay đổi tâm cảnh.

5) Bi quan, sợ hãi, thất vọng là kẻ thù lớn nhất của chữa trị ung thư.

6) Phẫu thuật, hoá trị, xạ trị đều là hành động liều mạng với ung thư, không phải là cách tốt nhất.